Làng nghề truyền thống tại Phú Yên
Làng bánh tráng hòa đa – Phú Yên
Bánh tráng hòa đa từ lâu đã nổi tiếng bởi hương vị đặc trưng. sản phẩm làm ra không chỉ tiêu thụ tại huyện mà còn mở rộng thị trường cả nước. ngoài làng hòa đa, Phú Yên Còn có nhiều làng nghề bánh tráng với chất lượng không thua kém như: như làm bánh Đông Bình, Đông Phước, Hòa An, Phú Thuận…Đây cũng là đặc sản mà người dân Phú Yên làm quà để tặng cho bà con bạn hữu mỗi khi đến Phú Yên.
Làng nghề tiểu thủ công mỹ nghệ
Bằng nguồn nguyên liệu như dây chuối và Song Mây Qua Bàn tay tài hoa ba của những người thợ đã ở các làng nghề: Vĩnh Phú, Phú Ân, Ân Niên ( xã Hòa An huyện Phú Hòa) và Mỹ Thành, Đông Lộc (xã Hòa Thắng – huyện Phú Hòa) đã tạo ra những sản phẩm độc đáo như ghế mây, cầu Mây, thùng chét, ghế dây chuối…
Những sản phẩm này đã bước đầu xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Làng đan lát Vinh ba
Vinh 3 thuộc xã Hòa Đồng huyện Tuy Hòa nơi đây có nghề đan lát nổi tiếng được truyền lại qua bao đời. từ lâu Vinh Ba là nơi trồng nhiều Tre, Tre đứng như rừng dày đặc bao bột các lối đi nên còn gọi là xóm rừng. Dạo qua những đường làng lối xóm ở vinh ba nơi nào cũng thấy những sản phẩm đang từ tre như: bồ, thúng nia, Dần, sàn, lẵng hoa, bục đựng hoa, giỏ Tre.
Những sản phẩm này chẳng những có chỗ đứng trên thị trường Phú Yên mà còn đi vào các tỉnh miền Nam. Ngoài ra ở Phú Yên Còn có nhiều làng nghề khác như làng muối tuyết Diễm làng nghề truyền thúng Tuy An làng gốm xã Hòa Vinh.
III. Di tích lịch sử văn hóa
-
Tháp Nhạn
Núi Nhạn nằm bên bờ Bắc Sông Đà Rằng, thuộc địa phận phường 1 thành phố Tuy Hòa. Trên Núi Nhạn có tòa tháp Chăm cổ kính tên là Tháp Nhạn , được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XI, Thế kỷ XII Tháp có cấu trúc hình Bình đồ vuông, lên cao thu nhỏ dần,Tầng trên trang trí xuống tầng dưới.
Tháp cao 23,5m mỗi cạnh 10 m gồm 3 phần chính: để thân và mái. trên mặt tường Tháp không có hoa văn trang trí. Vồm cửa giữa hình cung nhọn Có đầu quái vật trên cửa. Đỉnh tháp được tạo hình kết họp giữa hình tượng chớp nón với hình tượng linga linh vật của người Chăm.
Khi dân Pháp xâm lược nước ta đã bắn pháo vào Tháp làm cho đỉnh tháp và ba gốc Pháp bị đổ về phía cửa ở hướng Đông. Cuối 1960 tỉnh Phú Yên đã tu bổ Tháp gắn những chỗ bị nứt bên trong và ngoài người ta còn dùng xi măng xây kính cả chân Tháp.
Hiện nay trong tháp nhạn không có bệ thờ Và các tượng thờ phía sau Tháp có một phiến đá lớn cao 1,3 m Mỗi cạnh rộng 0,9 m dưới chân có chạm hình cánh sen . Dưới chân Núi Nhạn Về phía Tây Nam ven bờ sông có một tảng đá khá bằng phẳng trên khắc Ba Chữ Phạn cổ dạng chữ ta thường gặp ở các tấm bia trụ cột trong các tháp Chàm Như ở Pônaga. Tảng đá cao 5m rộng 5m Chữ khắc 1/3 tảng đá.